Công dụng và cách sơ chế lá dâu tằm làm thức ăn cho tép cảnh

Công dụng của lá dâu tằm cho tép cảnh

Lá dâu tằm:

Lá dâu tằm về cơ bản là một nguồn thức ăn được sử dụng như một phần của chế độ ăn uống đa dạng. Khi vào môi trường bể, chúng sẽ mau chóng mềm ra và được tép tiêu thụ trong vài ngày, hoặc vài giờ.

Lợi ích khi sử dụng trong bể cá/tép:

– Nguồn thức ăn tự nhiên tuyệt vời cho tép.

– Giàu carbohydrate, chất xơ, vitamin và khoáng chất.

– Hỗ trợ quá trình lột vỏ hoàn chỉnh, giúp duy trì bộ vỏ cứng cáp.

Cách sơ chế lá dâu tằm làm thức ăn cho tép:

  1. Bước 1: Lựa chọn những lá dâu tằm sạch, chọn các ngọn lá còn non xanh, không bị ấu trùng làm tổ để làm nguyên liệu.
  2. Bước 2: sau khi hái lá dâu tằm về, bạn nên rửa và ngâm nước muối hột từ 10-15 phút để loại bỏ một số loại vi khuẩn có hại ngoài tự nhiên bám trên lá.
  3. Bước 3: Hãy chuẩn bị một chút nước vừa đủ ngập mặt lá, sau đó đun sôi từ 4-5 phút, rồi vớt lá dâu tằm ra để cho ráo nước và nguội.
  4. Bước 4: Thả lá dâu đã luộc vào bên trong hồ nuôi tép với khẩu phần 1 lá dâu sử dụng cho 20 con tép ăn trong 1 ngày, nếu sau 1 ngày tép không ăn hết bạn nên vớt lá dâu ra để tránh làm ô nhiễm nguồn nước.

Lá dâu tằm cho tép ăn Lá dâu tằm cho tép ăn Lá dâu tằm cho tép ăn

Bài viết liên quan

  • Cá Tai Tượng đặc điểm và kỹ thuật chăm sóc

    Cá tai tượng là một loài cá xương nước ngọt thuộc họ Osphronemidae, sống ở vùng nước lặng, nhiều cây thuỷ sinh Phân bố ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam. Đây là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào Tại Việt Nam cá tai tượng phân bố…

  • Tổng quan về cá 7 màu

    Cá bảy màu (danh pháp hai phần: Poecilia reticulata) là một trong những loại cá cảnh nước ngọt phổ biến nhất thế giới. Nó là một thành viên nhỏ của họ Cá khổng tước (Poeciliidae) (con cái dài 2,5–4 cm, con đực dài 2–3 cm) và giống như các thành viên khác của họ cá này, chúng là dạng cá đẻ trứng thai Tên gọi Có 2 loài được gọi…

  • Chăm sóc và lai tạo cá xiêm đuôi tưa

    Cá xiêm đuôi tưa, Betta đuôi tưa, Đuôi tưa là một loại cá betta “đuôi tua” (fringe-finned) >>>> Cung cấp bể cá mini nuôi betta và cá xiêm các loại bể cá mini Dù hình dạng có kỳ lạ như cá đuôi tưa thì cũng không có sự khác biệt đáng kể nào về hành vi sinh sản giữa các…

  • CHIA SẺ KINH NGHIỆM: KỸ THUẬT NUÔI VÀ CHĂM SÓC CÁ CHÉP KOI

      Nét độc đáo của cá chép koi mà thu hút được sự yêu thích của ngươi nuôi và thưởng ngoạn cá cảnh chính là sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kiểu vẩy, kiểu vây và đặc biệt là kiểu vây đuôi của cá. Cá chép koi được nuôi rộng rãi trên các nước trên khắp thế giới…

  • Cá bẩy màu bị nấm – Dấu hiệu, Nguyên nhân & Cách chữa trị

    Nấm là 1 bệnh thường gặp nhất ở cá 7 màu, nếu phát hiện sớm thì việc chữa trị rất đơn giản nếu không sẽ rất khó chữa. Cá bị bệnh này thường sẽ bỏ ăn dẫn đến bị teo bụng. Thậm chí nếu không kịp thời phát hiện và cách ly các cá thể mang bệnh đầu tiên, NẤM sẽ lây…